Niềng răng hiện nay là một phương pháp chỉnh hình răng phổ biến để xử lí các vấn đề về răng như răng mọc lệch lạc, lộn xộn, không đều, răng có dấu hiệu hô,... ở trẻ em. Niềng răng giúp nắn chỉnh răng trở về vị trí đúng, thẳng trên cùng hàm, làm tăng tính thẩm mỹ và đem lại nụ cười đẹp cho người niềng răng.
Vì sao nên niềng răng trẻ em?
Khi phát hiện con em mình mắc phải các nhược điểm trên răng, phụ huynh nên đưa trẻ đến trung tâm nha khoa để thực hiện thăm khám. Tại đây, có nên đi niềng răng không các bác sĩ tiến hành kiểm tra, phân tích và xem xét mức độ nhược điểm trên răng để lên kế hoạch điều trị phù hợp.
Niềng răng trẻ em là hình thức chỉnh nha áp dụng cho mọi đối tượng có khuôn hàm chưa ổn định và hoàn chỉnh. Cũng như các kỹ thuật chỉnh nha khác, niềng răng trẻ em giúp răng dịch chuyển thông qua các mắc cài và khay niềng đem gắn lên răng. Bé được sở hữu khuôn hàm cân đối với những chiếc răng đều đặn sau quá trình thực hiện. Nhổ răng khôn mọc lệch trong trường hợp nào?
Niềng răng trẻ em khi thực hiện đòi hỏi các em phải có tâm lý vững vàng, không phản ứng hay lo sợ với các vật thể lạ khi đưa vào miệng. Thời gian giúp bé làm quen với việc chăm sóc, vệ sinh các mắc cài trong giai đoạn niềng răng cũng khá khó khăn. Vì vậy, ngay từ đầu, bác sĩ nha khoa và phụ huynh phải phối hợp để phân tích cho các em hiểu về vấn đề này.
Quy trình niềng răng trẻ em
Bước 1: Bác sĩ thực hiện thăm khám, kiểm tra khuyết điểm răng của bé, mức độ răng mọc lộn xộn, lệch lạc. Nếu trẻ bị sâu răng, viêm nướu được áp dụng điều trị bệnh xong sau đó mới thực hiện niềng răng.
Bước 2: Chụp phim X-quang kiểm tra cấu trúc xương quai hàm, mức độ răng mọc lệch lạc bằng máy chụp chuyên dụng. Đây là loại máy có bước sóng thấp nên không ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.
Bước 3: Xác định dấu hàm là cơ sở để sản xuất mắc cài tương ứng nhằm bảo đảm chính xác các mắc cài lên răng thật và trùng khớp với xương quai hàm của trẻ.
Bước 4: Bác sĩ kết hợp với chuyên viên nha khoa thiết kế mắc cài phù hợp với các bước chỉnh răng theo từng giai đoạn và sự dịch chuyển của răng trên cung hàm.
Bước 5: Đeo mắc cài cố định lên răng của trẻ sao cho thật khéo léo để không gây đau và không làm ảnh hưởng đến vùng mô và nướu.
Bước 6: Hướng dẫn chăm sóc răng tại nhà cho bé và lên lịch hẹn tái khám.
Trên đây là phương pháp niềng răng trẻ em nha khoa muốn chia sẻ tới bạn. Nếu quý phụ huynh có nhu cầu chỉnh nha cho con em, hãy sớm đưa bé đến nha khoa kiểm tra tình trạng răng miệng và nhận tư vấn cụ thể nhất từ bác sĩ.