Mọc răng khôn có mủ chính là một trong những dấu hiệu cho thấy bạn đang mắc phải một số bệnh lý về răng miệng. Vậy tình trạng này có nguy hiểm tới sức khỏe của cơ thể không. Hãy cùng tham khảo bài viết có nên bọc răng sứ
không dưới đây để có thêm nhiều kiến thức bổ ích.
Mọc răng khôn có mủ nguy hiểm không?
Mọc răng khôn có mủ chính là bệnh viêm chân răng thường gặp ở tất cả mọi người. Nguyên nhân chủ yếu do vi khuẩn trong khoang miệng gây ra và kèm theo đó là vấn đề nha chu hoặc bị tổn thương tủy răng.
Khi vệ sinh răng miệng không sạch sẽ và đúng cách sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn có phát triển mạnh hơn và trú ẩn sâu hơn trong các chân răng. Lâu dài, sức để kháng của cơ thể giảm sút, vi khuẩn bắt đầu hoạt động khiến viêm nhiễm nặng hơn cho chân răng. Hoặc những mảng bám cao răng ở cổ răng và nướu có chứa vi khuẩn gây tổn thương quanh vùng răng và lợi, chúng tiết ra các độc tố xâm nhập phá hủy các mô nâng đỡ răng và dần tách nướu ra khỏi mặt răng.
Mọc răng khôn có mủ*
Xuất hiện những túi mủ ở chân răng chứng tỏ rằng bệnh đã trở nên nặng và nguy hiểm hơn, cần chữa trị gấp. Càng để lâu, tình trạng tiêu xương ổ răng và gây áp xe răng có thể xảy ra khiến tủy răng bị phá hủy, tủy răng là nơi chứa các mạch máu cùng các dây thần kinh và mô liên kết hoặc thậm chí lan sang các khu vực xung quanh.
Mọc răng khôn có mủ gây ảnh hưởng gì?
Thường thì mầm răng khôn xuất hiện khoảng 5 tuổi. Lớp men răng được tạo thành từ 8-16 tuổi. Những chiếc răng này còn được gọi là răng hàm thứ 3, xuất hiện sau răng hàm thứ 2 vào năm 12 tuổi. Chúng bắt đầu mọc nhú lên lúc 16 tuổi và mọc tiếp cho đến khi 21 tuổi.
Chiếc răng khôn có hình dạng cuối cùng và hoàn thiện nhất là ở tuổi 25. Nếu không thì nó sẽ tiếp tục mọc đến khi được hình dạng cuối cùng.
Mọc răng khôn có mủ chính là vì thiếu chỗ mọc gây nên. Với sự tiến hóa của loài người đã làm cho hàm răng nhỏ bớt, khiến răng mọc không đúng chỗ và mọc ngầm mọc lệch khiến nướu bị tổn thương và hình thành những ổ mủ.
Nên làm gì khi mọc răng khôn có mủ
Tùy vào tình trạng răng miệng của từng người mà bác sĩ sẽ đưa ra những chỉ định có nhổ răng khôn hay không. Nếu răng khôn mọc thẳng mà không có dấu hiệu bất thường nào thì không nên nhổ bỏ vì rất nguy hại đối với các dây thần kinh và sức khỏe con người. Còn nếu răng khôn mọc lệch, mọc ngầm khiến viêm răng, xuất hiện những ổ mủ hay làm ảnh hưởng tới các răng bên cạnh thì việc nhổ bỏ sẽ tốt hơn.
Những biến chứng nguy hiểm khi mọc răng khôn có mủ*
Nhưng bạn cũng nên lưu ý rằng có thể xuất hiện một số di chứng sau khi nhổ răng khôn.
Xuất huyết: Nguyên nhân dẫn đến việc xuất huyết sau khi nhổ răng khôn cho người bệnh chính là súc miệng quá sớm sau khi nhổ. Sau khi nhổ răng khôn không nên súc miệng ngay mà chờ ít nhất 1h sau mới súc miệng vì phải để thời gian cho máu đông bịt kín lại vết thương. Độ sâu của răng khôn khoảng 1-2cm nên sẽ tạo thành một vết thương lớn trong vòm miệng của bạn.
Đau đớn: Khi nhổ bất cứ chiếc răng nào không thể tránh khỏi xuất hiện những cơn đau nhức và nhổ răng khôn cũng thế, thậm chí là đau hơn gấp nhiều lần. Đây là vùng tập trung nhiều dây thần kinh nên đau là việc bình thường và cơn đau sẽ giảm dần khi vết thương lành hẳn.
Khó mở miệng: Sau khi nhổ răng khôn bệnh nhân sẽ cảm thấy khó mở miệng nhưng chỉ sau một thời gian ngắn sẽ bình thường trở lại.