Các loại niềng răng mắc cài được sử dụng hiện nay thì niềng răng cố định với các loại như niềng răng bằng mắc cài kim loại, niềng răng mắc cài mặt trong, niềng răng mắc cài sứ… đang là những loại mắc cài được nhiều khách hàng sử dụng trên thị trường nha khoa hiện nay.
---Xem thêm: niềng răng hô hàm trên như thế nào?
---Xem thêm: niềng răng hô hàm trên như thế nào?
Niềng răng là khái niệm quen thuộc với mọi người, giúp điều trị các hiện tượng lệch lạc răng như răng hô, vẩu, răng lộn xộn, răng thưa… giúp mọi người sở hữu hàm răng đều đặn như mong muốn. Các loại niềng răng mắc cài có 2 loại cơ bản là niềng răng mặt ngoài và niềng răng mặt trong. Mỗi kỹ thuật niềng răng có những ưu thế riêng nên tùy theo điều kiện kinh tế của mỗi người mà bác sĩ sẽ tư vấn loại mắc cài phù hợp cho bạn.
Niềng răng mắc cài
Các loại niềng răng mắc cài mặt ngoài
Không chỉ bọc răng sứ cho răng hô mà các phương pháp niềng răng cũng chính là giải pháp tối ưu để khắc phục nhược điểm này.
Không chỉ bọc răng sứ cho răng hô mà các phương pháp niềng răng cũng chính là giải pháp tối ưu để khắc phục nhược điểm này.
Có ưu điểm là thời gian niềng răng nhanh hơn so với một số loại niềng răng khác; việc vệ sinh răng miệng của bệnh nhân cũng dễ dàng hơn so với niềng răng mặt trong. Điểm hạn chế lớn nhất của các loại niềng răng mắc cài mặt ngoài là mắc cài thấy rõ nên tính thẩm mỹ trong thời gian niềng răng kém hơn so với các loại niềng răng mặt trong và niềng răng không mắc cài.
Có 2 loại niềng răng cố định là niềng răng truyền thống và niềng răng bằng mắc cài tự động.
Mắc cài truyền thống:
Bác sĩ dùng dây thun và thép, dây cung để tạo lực di chuyển răng. Mắc cài được làm từ thép hoặc inox nên chi phí không quá đắt đỏ, thấp nhất trong các loại niềng răng, thường từ 12-15 triệu đồng. Nếu bạn chọn niềng răng bằng mắc cài sứ thì sẽ có mức chi phí cao hơn chút đỉnh. Trong thời gian mang niềng răng mắc cài truyền thống bạn phải định kỳ gặp bác sĩ để kiểm tra tình trạng răng di chuyển và bác sĩ tăng lực mắc cài giúp răng khít sát hơn.
Mắc cài tự động (tự buộc):
Ưu điểm của mắc cài này là bác sĩ dùng hệ thống nắp trượt tự động gắn ở rãnh mắc cài thay cho dây thun nên giúp gia giảm lực ma sát nên bệnh nhân sẽ thoải mái hơn trong thời gian niềng răng. Sử dụng niềng răng mắc cài tự động sẽ hạn chế thời gian tái khám để điều chỉnh mắc cài và thời gian niềng răng cũng nhanh chóng hơn. Mức chi phí của niềng răng mắc cài tự động thường có giá từ 18-23 triệu đồng.
Mắc cài mặt trong răng (mắc cài mặt lưỡi)
Ưu điểm của các loại niềng răng mắc cài mặt trong là tính thẩm mỹ cả trong và sau khi niềng răng đều đạt hiệu quả cao. Người ngoài rất khó nhận diện được bạn đang mang mắc cài niềng răng vì mắc cài được gắn vào mặt bên trong của răng. Loại niềng răng này phù hợp với những người có tính chất công việc thường xuyên phải giao tiếp.
Hạn chế của niềng răng mặt trong là trong một vài ngày đầu tiên bệnh nhân sẽ hơi khó chịu ở vùng lưỡi và má nhưng cảm giác này sẽ biến mất một vài ngày sau đó và bạn sẽ quen thuộc với mắc cài. Đồng thời, do mắc cài gắn bên trong răng nên việc vệ sinh răng miệng ít nhiều sẽ bất tiện hơn.
Bạn có thể chọn các loại bàn chải chuyên dụng dành cho người niềng răng để đảm bảo răng miệng sạch sẽ hơn. Mức chi phí của niềng răng mặt trong cao hơn so với niềng răng mặt ngoài. Các loại niềng răng mắc cài như trên sẽ giúp mọi người sở hữu hàm răng đều đặn và thẩm mỹ.
Bài viết trích nguồn tại: http://rangsutot.com
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline: (+84 8) 66820346
NH